Ai là "cha đẻ" của Bitcoin?

  1. Công nghệ thông tin

Từ khóa: 

công nghệ thông tin

Thực ra đến giờ danh tính thực của "cha đẻ" Bitcion cũng chưa rõ ràng, nhưng theo nhiều nguồn tin cho rằng một người (hoặc một tổ chức) có tên Satoshi Nakamoto vào năm 2008 đã công bố một tài liệu miêu tả về một hệ thống kỹ thuật số ngang hàng (peer-to-peer) và nó có tên gọi là "Bitcoin".


Sau đó vào năm 2014, tờ Newsweek từng tuyên bố đã tìm ra danh tính “cha đẻ bitcoin” là một người có tên Dorian Satoshi Nakamoto. Tuy nhiên, người đàn ông này đã phủ nhận. Đến năm 2015, một doanh nhân người Australia - Craig Wright tự nhận mình là người đã tạo ra bitcoin nhưng lại không thể đưa ra bằng chứng thuyết phục. Cuối năm ngoái, ông lại tiếp tục đưa ra bằng chứng và sau khi tờ The Economist tiếp cận với Wright đã rút ra kết luận nhiều khả năng đây chính là Satoshi Nakamoto.


Còn cuối cùng "cha đẻ Bitcion" là ai, đến giờ vẫn chưa có kết luận chính xác.

Trả lời

Thực ra đến giờ danh tính thực của "cha đẻ" Bitcion cũng chưa rõ ràng, nhưng theo nhiều nguồn tin cho rằng một người (hoặc một tổ chức) có tên Satoshi Nakamoto vào năm 2008 đã công bố một tài liệu miêu tả về một hệ thống kỹ thuật số ngang hàng (peer-to-peer) và nó có tên gọi là "Bitcoin".


Sau đó vào năm 2014, tờ Newsweek từng tuyên bố đã tìm ra danh tính “cha đẻ bitcoin” là một người có tên Dorian Satoshi Nakamoto. Tuy nhiên, người đàn ông này đã phủ nhận. Đến năm 2015, một doanh nhân người Australia - Craig Wright tự nhận mình là người đã tạo ra bitcoin nhưng lại không thể đưa ra bằng chứng thuyết phục. Cuối năm ngoái, ông lại tiếp tục đưa ra bằng chứng và sau khi tờ The Economist tiếp cận với Wright đã rút ra kết luận nhiều khả năng đây chính là Satoshi Nakamoto.


Còn cuối cùng "cha đẻ Bitcion" là ai, đến giờ vẫn chưa có kết luận chính xác.

AI (Artificial Intelligence) hay còn gọi machine intelligence được hiểu là trí thông minh nhân tạo hay trí tuệ nhân tạo. Đây là công nghệ mô phỏng các quá trình suy nghĩ và học tập của con người cho máy móc, đặc biệt là các hệ thống máy tính. Các quá trình này bao gồm việc học tập (thu thập thông tin và các quy tắc sử dụng thông tin), lập luận (sử dụng các quy tắc để đạt được kết luận gần đúng hoặc xác định), và tự sửa lỗi. Các ứng dụng đặc biệt của AI bao gồm các hệ thống chuyên gia, nhận dạng tiếng nói và thị giác máy tính (nhận diện khuôn mặt, vật thể hoặc chữ viết).