9 bước để xây dựng thương hiệu cá nhân thành công
Mục tiêu của bạn là tìm kiếm một công việc tốt hơn hay có thêm những khách hàng mới, "
Trong thời đại 4.0 việc tạo dựng được
Dưới đây là 9 bước để xây dựng thương hiệu cá nhân:
1. Định vị bản thân: Bạn là ai?
– Kỹ năng của bạn: Năng lực, học vấn, kinh nghiệm chuyên môn.
– Sự đam mê: Đam mê, nhiệt huyết, cá tính là mấu chốt tạo nên thương hiệu mạnh
– Thế mạnh bản thân: Xác định thế mạnh, điểm riêng khác biệt dể tạo sự thành công.
2. Mọi người nhận xét thế nào về bạn?
– Mối quan hệ cá nhân: Bạn bè nói gì về bạn.
– Mối quan hệ công việc: Đồng nghiệp khách hàng nói gì về bạn.
Sự nổi tiếng online:
Bạn có được tìm kiếm nhiều Online?
3. Mục tiêu – tầm nhìn. Bạn muốn mình là ai?
– Lĩnh vực kinh doanh: Tạo được sản phẩm, dịch vụ của riêng bạn.
– Thị trường của bạn: Chọn chính xác thị trường mục tiêu của bạn.
– Phong cách của bạn: Hoặc định truyền thông một cách rõ ràng.
4. Kiến tạo thương hiệu
– Đặt tên và sáng tạo Slogan thể hiện chính xác về bạn đảm bảo yếu tố đơn giản dễ nhớ.
– Chọn màu sắc, thiết kế logo, thiết kế nhận diện thương hiệu thể hiện chính xác con người bạn.
– Tạo ra câu chuyện thương hiệu của chính bạn.
5. Tạo dựng “hệ sinh thái” của bạn
– “Căn nhà” của bạn: Tạo Blog là nơi trung tâm để bạn có thể kết nối truyền thông với mọi người.
– Sử dụng Mạng xã hội chia sẽ và kết nối.
– Sử dụng kênh truyền thông xã hội chia sẽ nội dung của bạn.
6. Tạo dựng mối quan hệ:
– Người ảnh hưởng: Hãy đi theo các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực của bạn để học hỏi và tạo mối quan hệ.
– Cộng đồng: Chủ động tham gia cộng đồng trong lĩnh vực của bạn
– Offline: Tham gia các sự kiện Offline trong lĩnh vực của bạn.
7. Xây dựng nội dung:
– Blog/Web: Đăng cái bài viết hay và cập nhật thường xuyên.
– Kênh truyền thông xã hội: Tạo và chia sẽ các nội dung để tạo hiệu ứng lan truyền trên mạng.
– Mạng xã hội: Thay đổi cách viết của bạn tùy theo mạng xã hội
8. Tạo nối kết và chia sẽ:
– Đối thoại: Tham gia đối thoại với các thành viên trên mạng xã hội.
– Bình luận: Tham gia bình luận có giá trị trong các blog chuyên ngành.
– Chia sẻ nội dung có giá trị trên blog và các kênh liên quan.
9. Lắng nghe và theo dõi:
– Tin tức: Lưu trữ các bài viết về bạn trên mạng.
– Sự phê phán: Lắng nghe và ứng xử các phê bình một cách chuyên nghiệp.
– Theo dõi: Theo dõi và ghi nhận lại các hoạt động liên quan đến thương hiệu cá nhân của bạn.