5 điểm chia rẽ sâu sắc nhất quan hệ Nga-Mỹ ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Thứ nhất, hồ sơ Ukraina chiếm vị trí chính. Matxcơva bác bỏ là nguồn cội của quyết định ly khai của phe thân Nga ở Ukraina. Washington yêu cầu bán đảo Crimée được trả lại cho Ukraina để dỡ bỏ cấm vận được áp đặt từ thời tổng thống Obama. Trái với những gì người ta tưởng trong kỳ vận động tranh cử của ông Trump, chính quyền hiện nay lại nghiêm giọng hơn và còn cấp vũ khí cho Kiev. Thứ hai là nghi án Nga can thiệp bầu cử tổng thống Mỹ 2016. Bộ Quốc Phòng Mỹ liệt chính sách tài trợ và tuyên truyền của Nga tại Mỹ và châu Âu vào hàng những mối đe dọa nghiêm trọng, còn trên cả (đe dọa khủng bố ). Thứ ba là vai trò (tiêu cực) do Nga cố tình trong hồ sơ hạt nhân Bắc Triều Tiên. Tổng thống Mỹ cáo buộc Matxcơva, cùng với Bắc Kinh, phá vỡ lệnh trừng phạt dầu lửa nhắm vào chế độ Bình Nhưỡng. Thứ tư là chiến sự tại Syria. Tổng thống Nga đã tài tình tận dụng sự không can thiệp của đồng nhiệm Obama để chiếm ưu thế và loại bỏ nỗ lực của Mỹ trong hồ sơ này. Cuối cùng, căng thẳng Nga-Mỹ cũng rất rõ nét trên hồ sơ hạt nhân Iran. Chính quyền Trump liên tục đưa ra những tín hiệu cổ vũ các cuộc biểu tình phản đối chính phủ Teheran, trong khi Nga lại tỏ ra lo lắng về (việc thay đổi chế độ).
Trả lời
Thứ nhất, hồ sơ Ukraina chiếm vị trí chính. Matxcơva bác bỏ là nguồn cội của quyết định ly khai của phe thân Nga ở Ukraina. Washington yêu cầu bán đảo Crimée được trả lại cho Ukraina để dỡ bỏ cấm vận được áp đặt từ thời tổng thống Obama. Trái với những gì người ta tưởng trong kỳ vận động tranh cử của ông Trump, chính quyền hiện nay lại nghiêm giọng hơn và còn cấp vũ khí cho Kiev. Thứ hai là nghi án Nga can thiệp bầu cử tổng thống Mỹ 2016. Bộ Quốc Phòng Mỹ liệt chính sách tài trợ và tuyên truyền của Nga tại Mỹ và châu Âu vào hàng những mối đe dọa nghiêm trọng, còn trên cả (đe dọa khủng bố ). Thứ ba là vai trò (tiêu cực) do Nga cố tình trong hồ sơ hạt nhân Bắc Triều Tiên. Tổng thống Mỹ cáo buộc Matxcơva, cùng với Bắc Kinh, phá vỡ lệnh trừng phạt dầu lửa nhắm vào chế độ Bình Nhưỡng. Thứ tư là chiến sự tại Syria. Tổng thống Nga đã tài tình tận dụng sự không can thiệp của đồng nhiệm Obama để chiếm ưu thế và loại bỏ nỗ lực của Mỹ trong hồ sơ này. Cuối cùng, căng thẳng Nga-Mỹ cũng rất rõ nét trên hồ sơ hạt nhân Iran. Chính quyền Trump liên tục đưa ra những tín hiệu cổ vũ các cuộc biểu tình phản đối chính phủ Teheran, trong khi Nga lại tỏ ra lo lắng về (việc thay đổi chế độ).