Sản phẩm thông tin là gì? Lấy ví dụ và phân tích?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

P. Kotler: Nghiên cứu marketing là tổng hoà các công việc: - thiết kế, thu thập, phân tích và tổng hợp các dữ liệu - tìm ra các dữ liệu thích hợp đối với tình thế thị trường cụ thể hoặc một tình huống cụ thể nào đó. Traveloka là một công ty chuyên cung cấp dịch vụ đặt phòng và vé máy bay online. Sau 4 năm thành lập, Traveloka đã tạo ra kỳ tích khi trở thành ứng dụng đặt vé máy bay và khách sạn có lượng truy cập đông nhất tại Indonesia. Traveloka đã tiếp tục mang công nghệ vượt trội đến với tín đồ du lịch tại các quốc gia có thị trường phát triển nhất Đông Nam Á gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam. Thông tin doanh nghiệp: Thành lập vào năm 2012 Người sáng lập: Ferry Unardi, Derianto Kusuma và Albert Zhang. CEO hiện tại: Ferry Unardi Trụ sở: Indonesia Vị thế của Traveloka trong thị trường du lịch thế giới và châu Á Traveloka là một ứng dụng booking trực tuyến hàng đầu của Indonesia – quốc gia đứng đầu trong hệ sinh thái khởi nghiệp Đông Nam Á. Ngay khi dự án ra đời đã nhận được quỹ East Venture rót mạnh vốn đầu tư. Tới năm 2013, Traveloka là start-up châu Á đầu tiên nhận được quỹ đầu tư Series A từ Global Founders Capital. Sự kiện đánh dấu bước tiến vượt bậc của Traveloka khi thắng cả hai hạng mục Đặt vé Khách sạn trực tuyến và Đại lý du lịch trực tuyến tại Giải Thưởng Thương hiệu hàng đầu vào tháng 9 năm 2016, với số điểm TBI (Top Brand Index) lần lượt là 74.8% và 59.6%. Đây là năm thứ hai liên tiếp Traveloka được vinh doanh trong lễ trao giải danh giá này. Với chỉ số phát triển tiềm năng đạt tới 33% được công bố bởi tổ chức uy tín WPP và Millward Brown, Traveloka còn là cái tên được xướng lên trong lễ trao giải BrandZ tại Indonesia, với danh hiệu “Thương hiệu nổi bật 2016”. Bên cạnh những giải thưởng danh giá trên, Traveloka còn đứng trong Top 20 thương hiệu có ý nghĩa nhất tại Indonesia với điểm số đạt được là 168. Hiện nay, Traveloka đã có mặt tại hầu hết quốc gia Đông Nam Á, như Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippine và cả Việt Nam. Với hơn 120.000 khách sạn trong khu vực và trên toàn thế giới, cùng hơn 100.000 đường bay khắp châu Á, Châu Âu và châu Mỹ cũng đã bắt tay với Traveloka để đưa ra các chính sách giá thân hiện với túi tiền của người dùng. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, Traveloka đã bổ sung hạng vé máy bay thương gia cho tất cả các đối tượng khách hàng tại Đông Nam Á. So sánh các ứng dụng đặt vé/khách sạn tại thị trường Việt Nam Booking.com Booking.com là dịch vụ đặt khách sạn trực tuyến được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Hiện tại, Booking.com đang xử lý khoảng hơn 1.1 triệu đêm đặt phòng mỗi ngày. Con số này gấp khoảng 10 lần số đơn đặt khách sạn trên Agoda. Booking.com có ưu điểm hơn Agoda ở chỗ họ không trừ tiền thẻ tín dụng ngay lúc đặt phòng. Thường thì phải đến khi bạn Check-in thì họ mới trừ tiền thẻ của bạn. Ở Booking.com bạn cũng có thể đặt phòng khách sạn mà không cần có thẻ tín dụng (trả sau). Rất nhiều khách sạn ở Booking.com chấp nhận hình thức thanh toán tiền mặt tại khách sạn sau khi lưu trú. Đây là một ưu điểm vượt trội khiến Booking.com ngày càng được tin dùng. Agoda Agoda là dịch vụ đặt phòng được ưa chuộng ở nhiều nước Châu Á (trong đó có Việt Nam). Dịch vụ chất lượng, dễ dàng đặt phòng là những ưu điểm của Agoda. Agoda cũng có chương trình khách hàng thân thiết để giữ chân khách. Một khi bạn đã đặt phòng thì lần tiếp theo bạn sẽ được giảm giá dựa trên số điểm bạn tích được. Mytour.vn Mytour là một trong những dịch vụ uy tín hàng đầu trong nước, liên tục tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá phòng, Mytour đang ngày càng được nhiều khách hàng tin dùng. Năm 2016, lần đầu tiên Mytour trao giải “Best Hotels Award” vinh danh những khách sạn chất lượng được tin dùng trên Mytour. Phân tích SWOT Strength- Điểm mạnh Tập trung giá trị trực tuyến Thị trường du lịch trực tuyến ở Đông Nam Á được Google và Temasek (Singapore) dự đoán sẽ đạt doanh thu 90 tỉ USD vào năm 2020. Việt Nam chiếm khoảng 10%, tương đương 9 tỉ USD. Quan trọng hơn, 85% dòng tiền sẽ được chảy vào dịch vụ đặt phòng khách sạn và vé máy bay. Đây là sức hút mãnh liệt với các doanh nghiệp ngoại. Nhất là khi Việt Nam chưa có nhiều đại lý du lịch trực tuyến Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử OTA (Online Travel Agent – Đại lý du lịch trực tuyến) đã trở thành công cụ tất yếu hỗ trợ tất cả nhu cầu của khách du lịch Việt Nam. Traveloka đã áp dụng mô hình này ở thị trường Châu Á và đã rất thành công. Theo khảo sát các dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam năm vừa qua, dịch vụ đặt vé (máy bay, tàu) trực tuyến đạt tới 34% và đặt phòng khách sạn đạt 19%. Con số này dự đoán sẽ tăng mạnh theo thời gian để phục vụ cho thị trường 41,08 triệu người dùng internet (62% trong số đó dùng để mua sắm trực tuyến) tại Việt Nam. Đây là một thị trường khá béo bở, khi mà nhu cầu du lịch trong và ngoài nước luôn tăng cao và không ngừng mở rộng. Ứng dụng công nghệ Digital Với nền tảng công nghệ cùng hàng trăm kỹ sư, kỹ thuật viên chất lượng cao, Traveloka mang tới cho người dùng Việt dịch vụ du lịch trực tuyến với giao diện thân thiện, các bước đặt chỗ nhanh chóng, dễ dàng. Traveloka còn là ứng dụng duy nhất hiện nay ở Việt Nam cho phép người dùng tìm kiếm, đặt vé máy bay và phòng khách sạn giá rẻ cùng lúc. Đặc biệt, khả năng cập nhật ứng dụng Traveloka với nhiều tính năng hấp dẫn như tính năng Price Alert (thông báo cho người dùng khi có giá vé phù hợp với ngân sách) hay Traveloka Quick (đặt khách sạn hoặc vé máy bay chưa đến một phút) Những tiện ích Traveloka mang đến cho khách hàng là những trải nghiệm đặt phòng khách sạn và vé máy bay giá rẻ trên cùng một giao diện, thanh toán nhanh chóng, chăm sóc khách hàng 24/7,… Đây cũng chính là những yếu tố làm tăng thêm sức mạnh cho chiến lược marketing du lịch của Traveloka. Nhờ vậy mà Traveloka trở nên phổ biến và có thêm nhiều khách hàng tiềm năng. Bên cạnh những tính năng tuyệt vời thì Traveloka còn là “vị cứu tinh” nếu chẳng may gặp phải tình huống cấp bách như trễ chuyến bay, thay đổi lịch bay với tính năng khách sạn giờ chót. Mức giá phòng giờ chót trên Traveloka luôn đảm bảo thấp hơn bình thường và có thể được giảm giá lên đến 50%. Giá cả cạnh tranh, thanh toán đa dạng, dịch vụ 24/24 Tại Việt Nam, Traveloka đã phát huy lợi thế để trở thành lựa chọn hàng đầu cho người mê du lịch. Bên cạnh mức giá rẻ do không tính phí đặt chỗ, khách hàng trong nước còn thích Traveloka bởi hình thức hiển thị mức giá cuối. Tất cả các mức giá niêm yết trên ứng dụng hay trang web Traveloka đều là giá cuối cùng, không lo phải cộng thêm bất cứ khoản thuế, phí nào khác. Hàng tháng, Traveloka còn thường xuyên thực hiện các chương trình giảm giá từ 10% – 30% để giảm bớt gánh nặng chi phí vé máy bay, phòng khách sạn cho người dùng. Dành cho dịch vụ đặt vé máy bay quốc tế, Traveloka gợi ý các chặng bay khứ hồi tiết kiệm đến 40% giá vé bằng nhãn “Smart Combo” đối với một số hãng hàng không. Khi sử dụng ứng dụng của Traveloka, người dùng có thể xuất trình ngay vé máy bay điện tử hoặc phiếu thanh toán khách sạn mà không cần kết nối với Internet. Hiện nay, Traveloka đang áp dụng 4 phương án thanh toán được người tiêu dùng Việt sử dụng phổ biến nhất: thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ATM nội địa, thanh toán qua các cửa hàng tiện lợi liên kết với Payoo và chuyển khoản (Vietcombank, ACB, VietinBank, Sacombank và Techcombank) Weaknesses- Điểm yếu Về giao diện: Giao diện màn hình đầu tiên khi truy cập trên app hơi thừa chút chỗ đặt vé máy bay quốc tế và khách sạn toàn cầu Về hình thức thanh toán: Vẫn biết Visa, MasterCard là hai loại thẻ thanh toán quốc tế thông dụng nhất nhưng American Express hay JCB giờ cũng được dùng nhiều nên Traveloka nên thêm cổng thanh toán đối với 2 loại thẻ này. Về vé: Thi thoảng Traveloka bị hết vé của 1 số hãng., ví dụ như AirAsia đi, hãng này chỉ phân bổ số vé nhất định của Traveloka nên nếu không xuất hiện khi tìm kiếm nghĩa là Traveloka đã bán hết số vé đó. Tuy nhiên trường hợp này không hay xảy ra. Opportunities- Cơ hội Traveloka vừa được vinh danh tại lễ trao giải BrandZ tại Indonesia, đứng đầu bảng xếp hạng “Thương hiệu nổi bật 2016” với chỉ số phát triển tiềm năng đạt tới 33%. Chỉ số này được công bố bởi tổ chức uy tín WPP và Millward Brown. Phương pháp đánh giá xếp hạng của Millward Brown dựa trên chỉ số đóng góp của thương hiệu, những điểm khác biệt mà thương hiệu mang lại so với các đối thủ khác. Trong bối cảnh hơn hai năm trở lại đây chứng kiến sự bùng nổ của các thương hiệu thương mại điện tử nhưng số lượng nhiều hơn chất lượng, Traveloka đã khẳng định được vị thế và sự thành công của mình trong việc kết nối với người tiêu dùng. Bên cạnh danh hiệu “Thương hiệu nổi bật 2016”, Traveloka còn đứng trong Top 20 thương hiệu có ý nghĩa nhất tại Indonesia với điểm số 168 (điểm trung bình của các thương hiệu trên toàn cầu là 100). Điều đó chứng minh sự hài lòng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với Traveloka. “Traveloka với tất cả lợi thế về công nghệ cùng sự am hiểu sâu sắc thị trường Đông Nam Á nay đã chính thức ra mắt người dùng Việt Nam từ tháng 3/2016”. Đây sẽ là một lời cam kết mang tới cho người dùng trong nước những trải nghiệm đặt vé máy bay và phòng khách sạn tốt nhất.” - Bà Lê Thị Thanh Vân, Giám đốc của Traveloka tại Việt Nam chia sẻ. Threats- Thách thức Thị trường du lịch trực tuyến ở Đông Nam Á được Google và Temasek (Singapore) dự đoán sẽ đạt doanh thu 90 tỉ USD vào năm 2020. Việt Nam chiếm khoảng 10%, tương đương 9 tỉ USD. Quan trọng hơn, 85% dòng tiền sẽ được chảy vào dịch vụ đặt phòng khách sạn và vé máy bay. Đây là sức hút mãnh liệt với các doanh nghiệp ngoại. Nhất là khi Việt Nam chưa có nhiều đại lý du lịch trực tuyến (Online Travel Agency - OTA) dày dặn kinh nghiệm, thị trường vẫn là sân chơi của nhóm công ty lữ hành - TO (Tour Operator) và TA (Tour Agency) hay còn gọi là các đại lý du lịch. Theo đó, nhóm TO là các doanh nghiệp có giấy phép lữ hành dẫn đầu bởi hai cái tên là Saigontourist, Vietravel. TA được xem là cánh tay nối dài của nhóm TO trong việc bán các tour du lịch cho nhóm này có thể kể đến như Chudu24, iVivu... Tuy nhiên, các website này chỉ dừng ở mức liệt kê, không hỗ trợ thanh toán trực tuyến và xác nhận chỗ tức thời. TA là mô hình truyền thống, cần nhân viên tư vấn nên khi quy mô càng lớn thì chi phí vận hành càng cao. Chính vì thế, thúc đẩy sự ra đời của nhóm OTA, vốn tận dụng công nghệ để giảm bớt nhân sự và chi phí mặt bằng. OTA trong du lịch được chia thành nhiều mảng như đặt phòng khách sạn như vntrip.vn, đặt vé máy bay thì có abay, atadi..., đặt xe có Uber, Grab, Vivu (trước đây là Facecar), dichung. Việt Nam cũng bắt đầu có các doanh nghiệp vừa là TO vừa chuyển dịch dần sang OTA như tugo.com.vn, vietnamuniquetour.com. Tuy nhiên, sôi động nhất hiện nay là nhóm đặt phòng khách sạn, với cán cân nghiêng hẳn về doanh nghiệp nước ngoài. Sự xuất hiện của Traveloka, Trivago... thật ra là đang giành thị phần từ hai doanh nghiệp dẫn đầu thị trường là Agoda.com và Booking.com, hơn là cạnh tranh trực tiếp với nhóm doanh nghiệp Việt. Ở Việt Nam, Agoda.com có hơn 7.600 khách sạn đối tác, con số này của Booking.com là hơn 6.000 Với tiềm lực tài chính dồi dào, Agoda.com hay Booking.com có thể trả trước bằng tiền mặt lượng phòng các khách sạn có vị trí đẹp, dịch vụ tốt trong một năm. Đó là chưa kể chi phí cho các chương trình truyền thông quảng cáo đi kèm các hình thức khuyến mãi. “Cách làm này giúp họ chủ động được số lượng phòng bán ra trong những dịp cao điểm. Từ đó, tối ưu hóa được chi phí quảng cáo và thu hút người sử dụng với giá tốt. Đây có thể coi là rào cản lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ khi tham gia thị trường”, ông Nguyễn Minh Bảo, đồng sáng lập Tugo.com.vn, nhận định. Tuy nhiên, khác với thương mại điện tử bán lẻ, OTA và cả công ty TA du lịch là sản phẩm không phải giao hàng và lưu trữ kho nên cắt giảm được khá nhiều chi phí vận hành giao nhận và kho bãi. Phần lớn nguồn tiền chủ yếu dùng vào việc mua dịch vụ như phòng khách sạn, nhà hàng, xe cộ, vé máy bay với giá sỉ. Với việc bỏ ra một khoản tiền lớn để mua số lượng nhiều như vậy nhưng nếu tối ưu hóa được kênh bán hàng thì doanh nghiệp du lịch sẽ sớm thu lại được sau mỗi mùa du lịch. Vì vậy, theo ông Bảo, các công ty trong ngành du lịch trong vòng 2-3 năm là đã có thể đạt điểm hòa vốn. Nhưng rào cản để trở thành OTA cũng không nhỏ, chủ yếu là mặt kỹ thuật và chi phí tiếp thị. Theo ông Bảo, khi một OTA có nhiều khách sạn tham gia, cơ sở dữ liệu về giá sẽ rất lớn nên việc truy xuất dữ liệu sẽ phức tạp và chậm. Rất nhiều trang trong nước từng chết đứng vào các mùa cao điểm khi lượng truy cập tăng đột biến dẫn đến truy xuất dữ liệu vượt quá khả năng tính toán của hệ thống. Bên cạnh đó, trong ngành này, việc bơm tiền liên tục cho tiếp thị và quảng cáo cũng là yếu tố sống còn. Vì mô hình của ngành này đòi hỏi phải tạo dựng thương hiệu thật mạnh và tìm cách để thu hút lượng truy cập thật lớn. Priceline là công ty OTA lớn nhất thế giới, nhưng hãng này vẫn không ngừng bơm tiền vào quảng cáo, với chi tiêu quảng cáo online tăng 27% trong năm 2016, so với tốc độ tăng trưởng doanh thu 17%. Tính cả ngành OTA, xu hướng chung là chi tiêu quảng cáo trực tuyến tăng khoảng 20% mỗi năm. Do đó, thị trường OTA ngày càng ưu tiên các công ty dày vốn và những công ty đã có sẵn chỗ đứng rất khó bị đánh bật. Nghiên cứu cách thức quảng bá Traveloka Bên cạnh chiến lược doanh nghiệp (tập trung phân công nhân sự hợp lí) và chiến lược kinh doanh (tối giản hóa số lượng dịch vụ để đảm bảo chất lượng), Traveloka còn sở hữu chiến lược marketing du lịch tài tình, tập trung xây dựng nền tảng tiếp cận khách hàng đa kênh để thúc đẩy họ sử dụng dịch vụ. Website Website của Traveloka Việt Nam khá thân thiện với người dùng, điều này giúp khách hàng dễ dàng tra cứu thông tin và cập nhật khuyến mãi. Website của Traveloka kết hợp với Blog tổng hợp những bài viết về trải nghiệm du lịch ở Việt Nam và khắp các nước trên thế giới để thu hút độc giả mục tiêu. Quảng cáo truyền hình Những quảng cáo trên truyền hình đem lại lợi thế cho marketing truyền miệng, traveloka đã tận dùng điều này bằng việc sản xuất hàng loạt TVC quảng cáo hài hước trên truyền hình. Social Media Có thể dễ thấy Traveloka quảng bá dịch vụ trên Facebook, Instagram, Youtube,…khá rầm rộ như việc livestream cùng người nổi tiếng, minigame tặng voucher,…. Những mẫu quảng cáo trên Facebook được Traveloka đầu tư khá sáng tạo, kĩ lưỡng và những chiến dịch đầy ý nghĩa,… Video là một phần trong chiến dịch “Gia đình là Tết” mà Traveloka cùng Du lịch Đà Nẵng tổ chức, nhằm tri ân những “anh hùng thầm lặng” đã tạm gác hạnh phúc cá nhân để tạo nên mùa Tết cho người khác. Traveloka đã tài trợ toàn bộ chi phí, mang gia đình của họ đến thành phố biển xinh đẹp này. Traveloka mang đến thông điệp ý nghĩa: những tấm vé máy bay, phòng khách sạn đã được trao đi, nhiều gia đình cuối cùng cũng được hưởng một cái Tết trọn vẹn bên nhau. Influencer Traveloka không quên áp dụng influencer marketing trong chiến lược marketing của mình. Mới đây, Traveloka đã mời những influencer nổi tiếng như Tú Vi, Văn Anh, Soobin Hoàng Sơn, Hài Triều,.. livestream trên Fanpage của mình với chủ đề “về nhà đón tết” để tặng voucher cho khách hàng nhằm mục đích tăng tương tác và thu hút khách hàng mới. Quyền riêng tư của khách hàng khi truy cập Traveloka: Traveloka Services Pte. Ltd (Số đăng ký công ty: 201509260N) (“Traveloka” hoặc “chúng tôi”) sở hữu và điều hành trang web Traveloka.com. Chính Sách Quyền Riêng Tư này mô tả cách thức thu thập, sử dụng, tiết lộ, xử lý và bảo vệ thông tin nhận dạng cá nhân (“Dữ Liệu Cá Nhân”) mà (“Người dùng”) có thể cung cấp liên quan đến các dịch vụ của Traveloka được cung cấp thông qua trang web: www.traveloka.com (“Trang Web”). Dữ Liệu Cá Nhân có nghĩa là dữ liệu, cho dù là đúng hoặc không đúng, về một cá nhân có thể được nhận dạng từ dữ liệu đó, hoặc từ dữ liệu và các thông tin khác mà Traveloka có được hoặc có quyền truy cập. Các đề cập Trang Web được coi là bao gồm cả các trang phái sinh, bao gồm nhưng không giới hạn ở các trang web và ứng dụng di động của Trang Web. Bằng cách truy cập hoặc sử dụng Trang Web nguoi dung đồng ý và chấp thuận việc thu thập, sử dụng, tiết lộ và xử lý Dữ Liệu Cá Nhân của người dùng theo Chính Sách Quyền Riêng Tư này và/hoặc Điều Khoản Trang Web. Tùy từng thời điểm, Traveloka có thể sửa đổi Chính Sách Quyền Riêng Tư để tương thích với những thay đổi về pháp luật, các thực tiễn thu thập và sử dụng Dữ Liệu Cá Nhân, các tính năng của Trang Web, hoặc những tiến bộ về công nghệ. Nếu thực hiện các sửa đổi mà làm thay đổi cách thức thu thập hoặc sử dụng Dữ Liệu Cá Nhân của người dùng, thì những sửa đổi đó sẽ được đăng Các bước tiến hành nghiên cứu Mảketing của Traveloka: -Mục tiêu của Traveloka: Trước khi cùng nhau tạo dựng Traveloka, mỗi thành viên đã tích lũy cho mình những kinh nghiệm giá trị ở “thánh địa” Silicon. Derianto ba lần liên tiếp nhận Huy chương bạc Quốc tế về Công nghệ thông tin, từng đầu quân cho Microsoft và Linkedln. Albert lại sở hữu kiến thức đa ngành, trải dài từ các lĩnh vực Toán, Khoa học máy tính đến Tâm lý học. Và cuối cùng là Ferry Unardi, người đóng vai trò then chốt trong sự hình thành của Traveloka. Bản thân Unardi cũng là một người hay di chuyển. Học ở Boston, đi làm ở Seattle, Mỹ và thường xuyên về nhà ở Padang, Indonesia, từ chính trải nghiệm của mình, chàng trai tuổi 23 nhận ra quy trình đặt vé máy bay thật rắc rối. Anh quyết định rời văn phòng Microsoft mà bao người ao ước để bắt tay kiến tạo “một dịch vụ mà chưa ai làm tốt”. -Kế hoạch thu thập dữ liệu Cần có bản kế hoạch xác định cần thu thập những thông tin gì? Khoảng thời gian thu thập dữ liệu bao lâu? Thông tin truyền về phải nhanh chóng và chính xác. -Thu thập dữ liệu Traveloka có đối tác hơn 70 hãng hàng không nội địa và quốc tế trên toàn thế giới, bất kể giá vé hay những thay đổi về chuyến bay sẽ được cập nhật liên tục trên trang chính thức của Traveloka. Thông tin các chuyến bay, giá vé sẽ được gửi từ phòng thông tin phòng vé. Khi nhận được thông tin, máy đã được cài đặt chế độ tự động cập nhật để người dùng có thể biết được thông tin từng chuyến bay Ngoài ra, Traveloka cũng có hơn 100000 khách sạn, homestay là đối tác, nên dễ dàng lấy thông tin từ các đối tác đó, giá phòng cũng được cập nhật liên tục trên trang Sau khi thu thập dữ liệu hàng giờ từ các đối tác thì đội ngũ kĩ sư công nghệ bằng kĩ năng nghiệp vụ sẽ tự động up các thông tin đó liên tục. Nhờ áp dụng thành công những sáng kiến công nghệ vào trải nghiệm người dùng cùng chính sách giá minh bạch, start-up OTA (Đại lý du lịch trực tuyến) Traveloka đã thu phục được trái tim của 7 triệu tín đồ du lịch châu Á.
Trả lời
P. Kotler: Nghiên cứu marketing là tổng hoà các công việc: - thiết kế, thu thập, phân tích và tổng hợp các dữ liệu - tìm ra các dữ liệu thích hợp đối với tình thế thị trường cụ thể hoặc một tình huống cụ thể nào đó. Traveloka là một công ty chuyên cung cấp dịch vụ đặt phòng và vé máy bay online. Sau 4 năm thành lập, Traveloka đã tạo ra kỳ tích khi trở thành ứng dụng đặt vé máy bay và khách sạn có lượng truy cập đông nhất tại Indonesia. Traveloka đã tiếp tục mang công nghệ vượt trội đến với tín đồ du lịch tại các quốc gia có thị trường phát triển nhất Đông Nam Á gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam. Thông tin doanh nghiệp: Thành lập vào năm 2012 Người sáng lập: Ferry Unardi, Derianto Kusuma và Albert Zhang. CEO hiện tại: Ferry Unardi Trụ sở: Indonesia Vị thế của Traveloka trong thị trường du lịch thế giới và châu Á Traveloka là một ứng dụng booking trực tuyến hàng đầu của Indonesia – quốc gia đứng đầu trong hệ sinh thái khởi nghiệp Đông Nam Á. Ngay khi dự án ra đời đã nhận được quỹ East Venture rót mạnh vốn đầu tư. Tới năm 2013, Traveloka là start-up châu Á đầu tiên nhận được quỹ đầu tư Series A từ Global Founders Capital. Sự kiện đánh dấu bước tiến vượt bậc của Traveloka khi thắng cả hai hạng mục Đặt vé Khách sạn trực tuyến và Đại lý du lịch trực tuyến tại Giải Thưởng Thương hiệu hàng đầu vào tháng 9 năm 2016, với số điểm TBI (Top Brand Index) lần lượt là 74.8% và 59.6%. Đây là năm thứ hai liên tiếp Traveloka được vinh doanh trong lễ trao giải danh giá này. Với chỉ số phát triển tiềm năng đạt tới 33% được công bố bởi tổ chức uy tín WPP và Millward Brown, Traveloka còn là cái tên được xướng lên trong lễ trao giải BrandZ tại Indonesia, với danh hiệu “Thương hiệu nổi bật 2016”. Bên cạnh những giải thưởng danh giá trên, Traveloka còn đứng trong Top 20 thương hiệu có ý nghĩa nhất tại Indonesia với điểm số đạt được là 168. Hiện nay, Traveloka đã có mặt tại hầu hết quốc gia Đông Nam Á, như Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippine và cả Việt Nam. Với hơn 120.000 khách sạn trong khu vực và trên toàn thế giới, cùng hơn 100.000 đường bay khắp châu Á, Châu Âu và châu Mỹ cũng đã bắt tay với Traveloka để đưa ra các chính sách giá thân hiện với túi tiền của người dùng. Đặc biệt, trong thời gian gần đây, Traveloka đã bổ sung hạng vé máy bay thương gia cho tất cả các đối tượng khách hàng tại Đông Nam Á. So sánh các ứng dụng đặt vé/khách sạn tại thị trường Việt Nam Booking.com Booking.com là dịch vụ đặt khách sạn trực tuyến được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Hiện tại, Booking.com đang xử lý khoảng hơn 1.1 triệu đêm đặt phòng mỗi ngày. Con số này gấp khoảng 10 lần số đơn đặt khách sạn trên Agoda. Booking.com có ưu điểm hơn Agoda ở chỗ họ không trừ tiền thẻ tín dụng ngay lúc đặt phòng. Thường thì phải đến khi bạn Check-in thì họ mới trừ tiền thẻ của bạn. Ở Booking.com bạn cũng có thể đặt phòng khách sạn mà không cần có thẻ tín dụng (trả sau). Rất nhiều khách sạn ở Booking.com chấp nhận hình thức thanh toán tiền mặt tại khách sạn sau khi lưu trú. Đây là một ưu điểm vượt trội khiến Booking.com ngày càng được tin dùng. Agoda Agoda là dịch vụ đặt phòng được ưa chuộng ở nhiều nước Châu Á (trong đó có Việt Nam). Dịch vụ chất lượng, dễ dàng đặt phòng là những ưu điểm của Agoda. Agoda cũng có chương trình khách hàng thân thiết để giữ chân khách. Một khi bạn đã đặt phòng thì lần tiếp theo bạn sẽ được giảm giá dựa trên số điểm bạn tích được. Mytour.vn Mytour là một trong những dịch vụ uy tín hàng đầu trong nước, liên tục tung ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá phòng, Mytour đang ngày càng được nhiều khách hàng tin dùng. Năm 2016, lần đầu tiên Mytour trao giải “Best Hotels Award” vinh danh những khách sạn chất lượng được tin dùng trên Mytour. Phân tích SWOT Strength- Điểm mạnh Tập trung giá trị trực tuyến Thị trường du lịch trực tuyến ở Đông Nam Á được Google và Temasek (Singapore) dự đoán sẽ đạt doanh thu 90 tỉ USD vào năm 2020. Việt Nam chiếm khoảng 10%, tương đương 9 tỉ USD. Quan trọng hơn, 85% dòng tiền sẽ được chảy vào dịch vụ đặt phòng khách sạn và vé máy bay. Đây là sức hút mãnh liệt với các doanh nghiệp ngoại. Nhất là khi Việt Nam chưa có nhiều đại lý du lịch trực tuyến Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử OTA (Online Travel Agent – Đại lý du lịch trực tuyến) đã trở thành công cụ tất yếu hỗ trợ tất cả nhu cầu của khách du lịch Việt Nam. Traveloka đã áp dụng mô hình này ở thị trường Châu Á và đã rất thành công. Theo khảo sát các dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam năm vừa qua, dịch vụ đặt vé (máy bay, tàu) trực tuyến đạt tới 34% và đặt phòng khách sạn đạt 19%. Con số này dự đoán sẽ tăng mạnh theo thời gian để phục vụ cho thị trường 41,08 triệu người dùng internet (62% trong số đó dùng để mua sắm trực tuyến) tại Việt Nam. Đây là một thị trường khá béo bở, khi mà nhu cầu du lịch trong và ngoài nước luôn tăng cao và không ngừng mở rộng. Ứng dụng công nghệ Digital Với nền tảng công nghệ cùng hàng trăm kỹ sư, kỹ thuật viên chất lượng cao, Traveloka mang tới cho người dùng Việt dịch vụ du lịch trực tuyến với giao diện thân thiện, các bước đặt chỗ nhanh chóng, dễ dàng. Traveloka còn là ứng dụng duy nhất hiện nay ở Việt Nam cho phép người dùng tìm kiếm, đặt vé máy bay và phòng khách sạn giá rẻ cùng lúc. Đặc biệt, khả năng cập nhật ứng dụng Traveloka với nhiều tính năng hấp dẫn như tính năng Price Alert (thông báo cho người dùng khi có giá vé phù hợp với ngân sách) hay Traveloka Quick (đặt khách sạn hoặc vé máy bay chưa đến một phút) Những tiện ích Traveloka mang đến cho khách hàng là những trải nghiệm đặt phòng khách sạn và vé máy bay giá rẻ trên cùng một giao diện, thanh toán nhanh chóng, chăm sóc khách hàng 24/7,… Đây cũng chính là những yếu tố làm tăng thêm sức mạnh cho chiến lược marketing du lịch của Traveloka. Nhờ vậy mà Traveloka trở nên phổ biến và có thêm nhiều khách hàng tiềm năng. Bên cạnh những tính năng tuyệt vời thì Traveloka còn là “vị cứu tinh” nếu chẳng may gặp phải tình huống cấp bách như trễ chuyến bay, thay đổi lịch bay với tính năng khách sạn giờ chót. Mức giá phòng giờ chót trên Traveloka luôn đảm bảo thấp hơn bình thường và có thể được giảm giá lên đến 50%. Giá cả cạnh tranh, thanh toán đa dạng, dịch vụ 24/24 Tại Việt Nam, Traveloka đã phát huy lợi thế để trở thành lựa chọn hàng đầu cho người mê du lịch. Bên cạnh mức giá rẻ do không tính phí đặt chỗ, khách hàng trong nước còn thích Traveloka bởi hình thức hiển thị mức giá cuối. Tất cả các mức giá niêm yết trên ứng dụng hay trang web Traveloka đều là giá cuối cùng, không lo phải cộng thêm bất cứ khoản thuế, phí nào khác. Hàng tháng, Traveloka còn thường xuyên thực hiện các chương trình giảm giá từ 10% – 30% để giảm bớt gánh nặng chi phí vé máy bay, phòng khách sạn cho người dùng. Dành cho dịch vụ đặt vé máy bay quốc tế, Traveloka gợi ý các chặng bay khứ hồi tiết kiệm đến 40% giá vé bằng nhãn “Smart Combo” đối với một số hãng hàng không. Khi sử dụng ứng dụng của Traveloka, người dùng có thể xuất trình ngay vé máy bay điện tử hoặc phiếu thanh toán khách sạn mà không cần kết nối với Internet. Hiện nay, Traveloka đang áp dụng 4 phương án thanh toán được người tiêu dùng Việt sử dụng phổ biến nhất: thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ATM nội địa, thanh toán qua các cửa hàng tiện lợi liên kết với Payoo và chuyển khoản (Vietcombank, ACB, VietinBank, Sacombank và Techcombank) Weaknesses- Điểm yếu Về giao diện: Giao diện màn hình đầu tiên khi truy cập trên app hơi thừa chút chỗ đặt vé máy bay quốc tế và khách sạn toàn cầu Về hình thức thanh toán: Vẫn biết Visa, MasterCard là hai loại thẻ thanh toán quốc tế thông dụng nhất nhưng American Express hay JCB giờ cũng được dùng nhiều nên Traveloka nên thêm cổng thanh toán đối với 2 loại thẻ này. Về vé: Thi thoảng Traveloka bị hết vé của 1 số hãng., ví dụ như AirAsia đi, hãng này chỉ phân bổ số vé nhất định của Traveloka nên nếu không xuất hiện khi tìm kiếm nghĩa là Traveloka đã bán hết số vé đó. Tuy nhiên trường hợp này không hay xảy ra. Opportunities- Cơ hội Traveloka vừa được vinh danh tại lễ trao giải BrandZ tại Indonesia, đứng đầu bảng xếp hạng “Thương hiệu nổi bật 2016” với chỉ số phát triển tiềm năng đạt tới 33%. Chỉ số này được công bố bởi tổ chức uy tín WPP và Millward Brown. Phương pháp đánh giá xếp hạng của Millward Brown dựa trên chỉ số đóng góp của thương hiệu, những điểm khác biệt mà thương hiệu mang lại so với các đối thủ khác. Trong bối cảnh hơn hai năm trở lại đây chứng kiến sự bùng nổ của các thương hiệu thương mại điện tử nhưng số lượng nhiều hơn chất lượng, Traveloka đã khẳng định được vị thế và sự thành công của mình trong việc kết nối với người tiêu dùng. Bên cạnh danh hiệu “Thương hiệu nổi bật 2016”, Traveloka còn đứng trong Top 20 thương hiệu có ý nghĩa nhất tại Indonesia với điểm số 168 (điểm trung bình của các thương hiệu trên toàn cầu là 100). Điều đó chứng minh sự hài lòng và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với Traveloka. “Traveloka với tất cả lợi thế về công nghệ cùng sự am hiểu sâu sắc thị trường Đông Nam Á nay đã chính thức ra mắt người dùng Việt Nam từ tháng 3/2016”. Đây sẽ là một lời cam kết mang tới cho người dùng trong nước những trải nghiệm đặt vé máy bay và phòng khách sạn tốt nhất.” - Bà Lê Thị Thanh Vân, Giám đốc của Traveloka tại Việt Nam chia sẻ. Threats- Thách thức Thị trường du lịch trực tuyến ở Đông Nam Á được Google và Temasek (Singapore) dự đoán sẽ đạt doanh thu 90 tỉ USD vào năm 2020. Việt Nam chiếm khoảng 10%, tương đương 9 tỉ USD. Quan trọng hơn, 85% dòng tiền sẽ được chảy vào dịch vụ đặt phòng khách sạn và vé máy bay. Đây là sức hút mãnh liệt với các doanh nghiệp ngoại. Nhất là khi Việt Nam chưa có nhiều đại lý du lịch trực tuyến (Online Travel Agency - OTA) dày dặn kinh nghiệm, thị trường vẫn là sân chơi của nhóm công ty lữ hành - TO (Tour Operator) và TA (Tour Agency) hay còn gọi là các đại lý du lịch. Theo đó, nhóm TO là các doanh nghiệp có giấy phép lữ hành dẫn đầu bởi hai cái tên là Saigontourist, Vietravel. TA được xem là cánh tay nối dài của nhóm TO trong việc bán các tour du lịch cho nhóm này có thể kể đến như Chudu24, iVivu... Tuy nhiên, các website này chỉ dừng ở mức liệt kê, không hỗ trợ thanh toán trực tuyến và xác nhận chỗ tức thời. TA là mô hình truyền thống, cần nhân viên tư vấn nên khi quy mô càng lớn thì chi phí vận hành càng cao. Chính vì thế, thúc đẩy sự ra đời của nhóm OTA, vốn tận dụng công nghệ để giảm bớt nhân sự và chi phí mặt bằng. OTA trong du lịch được chia thành nhiều mảng như đặt phòng khách sạn như vntrip.vn, đặt vé máy bay thì có abay, atadi..., đặt xe có Uber, Grab, Vivu (trước đây là Facecar), dichung. Việt Nam cũng bắt đầu có các doanh nghiệp vừa là TO vừa chuyển dịch dần sang OTA như tugo.com.vn, vietnamuniquetour.com. Tuy nhiên, sôi động nhất hiện nay là nhóm đặt phòng khách sạn, với cán cân nghiêng hẳn về doanh nghiệp nước ngoài. Sự xuất hiện của Traveloka, Trivago... thật ra là đang giành thị phần từ hai doanh nghiệp dẫn đầu thị trường là Agoda.com và Booking.com, hơn là cạnh tranh trực tiếp với nhóm doanh nghiệp Việt. Ở Việt Nam, Agoda.com có hơn 7.600 khách sạn đối tác, con số này của Booking.com là hơn 6.000 Với tiềm lực tài chính dồi dào, Agoda.com hay Booking.com có thể trả trước bằng tiền mặt lượng phòng các khách sạn có vị trí đẹp, dịch vụ tốt trong một năm. Đó là chưa kể chi phí cho các chương trình truyền thông quảng cáo đi kèm các hình thức khuyến mãi. “Cách làm này giúp họ chủ động được số lượng phòng bán ra trong những dịp cao điểm. Từ đó, tối ưu hóa được chi phí quảng cáo và thu hút người sử dụng với giá tốt. Đây có thể coi là rào cản lớn đối với các doanh nghiệp nhỏ khi tham gia thị trường”, ông Nguyễn Minh Bảo, đồng sáng lập Tugo.com.vn, nhận định. Tuy nhiên, khác với thương mại điện tử bán lẻ, OTA và cả công ty TA du lịch là sản phẩm không phải giao hàng và lưu trữ kho nên cắt giảm được khá nhiều chi phí vận hành giao nhận và kho bãi. Phần lớn nguồn tiền chủ yếu dùng vào việc mua dịch vụ như phòng khách sạn, nhà hàng, xe cộ, vé máy bay với giá sỉ. Với việc bỏ ra một khoản tiền lớn để mua số lượng nhiều như vậy nhưng nếu tối ưu hóa được kênh bán hàng thì doanh nghiệp du lịch sẽ sớm thu lại được sau mỗi mùa du lịch. Vì vậy, theo ông Bảo, các công ty trong ngành du lịch trong vòng 2-3 năm là đã có thể đạt điểm hòa vốn. Nhưng rào cản để trở thành OTA cũng không nhỏ, chủ yếu là mặt kỹ thuật và chi phí tiếp thị. Theo ông Bảo, khi một OTA có nhiều khách sạn tham gia, cơ sở dữ liệu về giá sẽ rất lớn nên việc truy xuất dữ liệu sẽ phức tạp và chậm. Rất nhiều trang trong nước từng chết đứng vào các mùa cao điểm khi lượng truy cập tăng đột biến dẫn đến truy xuất dữ liệu vượt quá khả năng tính toán của hệ thống. Bên cạnh đó, trong ngành này, việc bơm tiền liên tục cho tiếp thị và quảng cáo cũng là yếu tố sống còn. Vì mô hình của ngành này đòi hỏi phải tạo dựng thương hiệu thật mạnh và tìm cách để thu hút lượng truy cập thật lớn. Priceline là công ty OTA lớn nhất thế giới, nhưng hãng này vẫn không ngừng bơm tiền vào quảng cáo, với chi tiêu quảng cáo online tăng 27% trong năm 2016, so với tốc độ tăng trưởng doanh thu 17%. Tính cả ngành OTA, xu hướng chung là chi tiêu quảng cáo trực tuyến tăng khoảng 20% mỗi năm. Do đó, thị trường OTA ngày càng ưu tiên các công ty dày vốn và những công ty đã có sẵn chỗ đứng rất khó bị đánh bật. Nghiên cứu cách thức quảng bá Traveloka Bên cạnh chiến lược doanh nghiệp (tập trung phân công nhân sự hợp lí) và chiến lược kinh doanh (tối giản hóa số lượng dịch vụ để đảm bảo chất lượng), Traveloka còn sở hữu chiến lược marketing du lịch tài tình, tập trung xây dựng nền tảng tiếp cận khách hàng đa kênh để thúc đẩy họ sử dụng dịch vụ. Website Website của Traveloka Việt Nam khá thân thiện với người dùng, điều này giúp khách hàng dễ dàng tra cứu thông tin và cập nhật khuyến mãi. Website của Traveloka kết hợp với Blog tổng hợp những bài viết về trải nghiệm du lịch ở Việt Nam và khắp các nước trên thế giới để thu hút độc giả mục tiêu. Quảng cáo truyền hình Những quảng cáo trên truyền hình đem lại lợi thế cho marketing truyền miệng, traveloka đã tận dùng điều này bằng việc sản xuất hàng loạt TVC quảng cáo hài hước trên truyền hình. Social Media Có thể dễ thấy Traveloka quảng bá dịch vụ trên Facebook, Instagram, Youtube,…khá rầm rộ như việc livestream cùng người nổi tiếng, minigame tặng voucher,…. Những mẫu quảng cáo trên Facebook được Traveloka đầu tư khá sáng tạo, kĩ lưỡng và những chiến dịch đầy ý nghĩa,… Video là một phần trong chiến dịch “Gia đình là Tết” mà Traveloka cùng Du lịch Đà Nẵng tổ chức, nhằm tri ân những “anh hùng thầm lặng” đã tạm gác hạnh phúc cá nhân để tạo nên mùa Tết cho người khác. Traveloka đã tài trợ toàn bộ chi phí, mang gia đình của họ đến thành phố biển xinh đẹp này. Traveloka mang đến thông điệp ý nghĩa: những tấm vé máy bay, phòng khách sạn đã được trao đi, nhiều gia đình cuối cùng cũng được hưởng một cái Tết trọn vẹn bên nhau. Influencer Traveloka không quên áp dụng influencer marketing trong chiến lược marketing của mình. Mới đây, Traveloka đã mời những influencer nổi tiếng như Tú Vi, Văn Anh, Soobin Hoàng Sơn, Hài Triều,.. livestream trên Fanpage của mình với chủ đề “về nhà đón tết” để tặng voucher cho khách hàng nhằm mục đích tăng tương tác và thu hút khách hàng mới. Quyền riêng tư của khách hàng khi truy cập Traveloka: Traveloka Services Pte. Ltd (Số đăng ký công ty: 201509260N) (“Traveloka” hoặc “chúng tôi”) sở hữu và điều hành trang web Traveloka.com. Chính Sách Quyền Riêng Tư này mô tả cách thức thu thập, sử dụng, tiết lộ, xử lý và bảo vệ thông tin nhận dạng cá nhân (“Dữ Liệu Cá Nhân”) mà (“Người dùng”) có thể cung cấp liên quan đến các dịch vụ của Traveloka được cung cấp thông qua trang web: www.traveloka.com (“Trang Web”). Dữ Liệu Cá Nhân có nghĩa là dữ liệu, cho dù là đúng hoặc không đúng, về một cá nhân có thể được nhận dạng từ dữ liệu đó, hoặc từ dữ liệu và các thông tin khác mà Traveloka có được hoặc có quyền truy cập. Các đề cập Trang Web được coi là bao gồm cả các trang phái sinh, bao gồm nhưng không giới hạn ở các trang web và ứng dụng di động của Trang Web. Bằng cách truy cập hoặc sử dụng Trang Web nguoi dung đồng ý và chấp thuận việc thu thập, sử dụng, tiết lộ và xử lý Dữ Liệu Cá Nhân của người dùng theo Chính Sách Quyền Riêng Tư này và/hoặc Điều Khoản Trang Web. Tùy từng thời điểm, Traveloka có thể sửa đổi Chính Sách Quyền Riêng Tư để tương thích với những thay đổi về pháp luật, các thực tiễn thu thập và sử dụng Dữ Liệu Cá Nhân, các tính năng của Trang Web, hoặc những tiến bộ về công nghệ. Nếu thực hiện các sửa đổi mà làm thay đổi cách thức thu thập hoặc sử dụng Dữ Liệu Cá Nhân của người dùng, thì những sửa đổi đó sẽ được đăng Các bước tiến hành nghiên cứu Mảketing của Traveloka: -Mục tiêu của Traveloka: Trước khi cùng nhau tạo dựng Traveloka, mỗi thành viên đã tích lũy cho mình những kinh nghiệm giá trị ở “thánh địa” Silicon. Derianto ba lần liên tiếp nhận Huy chương bạc Quốc tế về Công nghệ thông tin, từng đầu quân cho Microsoft và Linkedln. Albert lại sở hữu kiến thức đa ngành, trải dài từ các lĩnh vực Toán, Khoa học máy tính đến Tâm lý học. Và cuối cùng là Ferry Unardi, người đóng vai trò then chốt trong sự hình thành của Traveloka. Bản thân Unardi cũng là một người hay di chuyển. Học ở Boston, đi làm ở Seattle, Mỹ và thường xuyên về nhà ở Padang, Indonesia, từ chính trải nghiệm của mình, chàng trai tuổi 23 nhận ra quy trình đặt vé máy bay thật rắc rối. Anh quyết định rời văn phòng Microsoft mà bao người ao ước để bắt tay kiến tạo “một dịch vụ mà chưa ai làm tốt”. -Kế hoạch thu thập dữ liệu Cần có bản kế hoạch xác định cần thu thập những thông tin gì? Khoảng thời gian thu thập dữ liệu bao lâu? Thông tin truyền về phải nhanh chóng và chính xác. -Thu thập dữ liệu Traveloka có đối tác hơn 70 hãng hàng không nội địa và quốc tế trên toàn thế giới, bất kể giá vé hay những thay đổi về chuyến bay sẽ được cập nhật liên tục trên trang chính thức của Traveloka. Thông tin các chuyến bay, giá vé sẽ được gửi từ phòng thông tin phòng vé. Khi nhận được thông tin, máy đã được cài đặt chế độ tự động cập nhật để người dùng có thể biết được thông tin từng chuyến bay Ngoài ra, Traveloka cũng có hơn 100000 khách sạn, homestay là đối tác, nên dễ dàng lấy thông tin từ các đối tác đó, giá phòng cũng được cập nhật liên tục trên trang Sau khi thu thập dữ liệu hàng giờ từ các đối tác thì đội ngũ kĩ sư công nghệ bằng kĩ năng nghiệp vụ sẽ tự động up các thông tin đó liên tục. Nhờ áp dụng thành công những sáng kiến công nghệ vào trải nghiệm người dùng cùng chính sách giá minh bạch, start-up OTA (Đại lý du lịch trực tuyến) Traveloka đã thu phục được trái tim của 7 triệu tín đồ du lịch châu Á.